Jav Sub

Harpal Singh, thành viên lực lượng cứu hộ, nói họ tạo lối thoát thành công vào lúc 19h05 và công nhâ xem bóng đá trực tiếp

【xem bóng đá trực tiếp】Ấn Độ giải cứu 41 công nhân mắc kẹt trong đường hầm

Harpal Singh,ẤnĐộgiảicứucôngnhânmắckẹttrongđườnghầxem bóng đá trực tiếp thành viên lực lượng cứu hộ, nói họ tạo lối thoát thành công vào lúc 19h05 và công nhân đầu tiên được đưa ra ngoài vào khoảng 20h (21h30 giờ Hà Nội), hãng tin Ấn Độ Press Trust of India cho biết.

"Tôi cảm thấy hoàn toàn nhẹ nhõm và hạnh phúc khi 41 công nhân mắc kẹt trong đường hầm Silkyara được giải cứu thành công ", Bộ trưởng Giao thông Ấn Độ Nitin Gadkari nói. "Đây là nỗ lực được phối hợp tốt giữa nhiều cơ quan, là một trong những chiến dịch cứu hộ lớn nhất gần đây".

Ấn Độ bắt đầu đưa 41 công nhân mắc kẹt ra ngoài  Ấn Độ bắt đầu đưa 41 công nhân mắc kẹt ra ngoài

Những công nhân Ấn Độ đầu tiên được giải cứu khỏi đường hầm. Video: Press Trust of India

Xe cứu thương sau đó đưa họ về cơ sở y tế cách hiện trường 30 km để chăm sóc. Các bác sĩ trước đó cảnh báo các công nhân có thể gặp hội chứng rối loạn căng thẳng sau chấn thương (PTSD).

Nhóm 41 công nhân bị mắc kẹt sau khi hầm đường bộ đang thi công ở khu vực dãy Himalaya bị sập hôm 12/11. Giới chức chưa công bố nguyên nhân sập hầm, nhưng khu vực này thường xảy ra lở đất, động đất và lũ lụt.

Giới chức địa phương chào đón công nhân đầu tiên được giải cứu khỏi đường hầm ở bang Uttarakhand ngày 28/11. Ảnh: NDTV

Giới chức địa phương chào đón công nhân đầu tiên được giải cứu khỏi đường hầm ở bang Uttarakhand ngày 28/11. Ảnh: NDTV

Trong 17 ngày qua, giới chức Ấn Độ triển khai nhiều phương án giải cứu các nạn nhân, nhưng gặp nhiều khó khăn do điều kiện địa hình và thời tiết. Lực lượng cứu hộ đã đào và thiết lập hai đường ống nhỏ để cung cấp oxy, nước và đồ ăn cho nhóm công nhân.

Đến ngày 27/11, lực lượng cứu hộ phải áp dụng phương pháp "đào hang chuột", sử dụng máy khoan thủ công để tạo lối mở qua những mét đất đá cuối cùng tới nơi nhóm công nhân mắc kẹt.

Đường hầm nơi các công nhân mắc kẹt là một phần trong dự án đường cao tốc Char Dham trị giá 1,5 tỷ USD, một trong những dự án tham vọng nhất của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi, nhằm kết nối 4 địa điểm hành hương của người theo đạo Hindu thông qua hệ thống đường bộ dài 890 km.

Vị trí đường hầm 41 công nhân mắc kẹt. Đồ họa: AFP

Vị trí đường hầm 41 công nhân mắc kẹt. Đồ họa: AFP

Như Tâm (Theo Reuters, AFP)

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap